Nhật Bản rất cần lao động tay chân
- Thứ hai - 26/01/2015 09:35
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
xuat khau lao dong nhat ban 2015
Ông Toshiyuki, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Nohara – Nhật Bản cho biết. Hiện nay đang có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có xu hướng tuyển lao động Việt Nam để thay thế lao động các nước khác. Bên cạnh đó, Nhật đang thiếu khoảng 150.000 lao động để phục vụ sự kiện Olympic mùa 2020. Việt Nam hoàn toàn có thể cung ứng thêm số lượng lao động sang Nhật Bản 2015
Mối quan song phương 2 nước Việt Nam – Nhật Bản trong những năm gần đây phát triển mạnh mẹ. Hơn nữa, tập đoàn xây dựng lớn của Nhật Bản Nohara đã hợp tác với Công ty CP Xây lắp Công nghiệp và Thương mại Hà Tĩnh để tuyển khoảng 1.000 lao động xây dựng. Hiện nay, đã bước đầu mở được và khóa đào tạo thực tập sinh lĩnh vực trang trí nội thất ở TP.HCM
Hiện này Chính phủ Nhật Bản đang tập trung toàn lực cho việc triển khai các công trình thể thao trọng điểm để kịp tiến độ Olympic mùa hè 2020. Do nguồn nhân công trong nước khá thiết hụt nên buộc các nhà thầu, DN cần đến một số lượng lớn lao động nước ngoài. Nhật Bản đặc biết quan tâm tới lao động Việt Nam, đây là cơ hội tốt cho các bạn muốn đi xuất khẩu lao động sang Nhật
Ông Toshiyuki Iwasaki cho hay : NLĐ Việt Nam cần cù, chịu khó, sáng tạo. Trở ngại lớn nhất của họ là khả năng giao tiếp bằng tiếng Nhật. Việc học hỏi, giao tiếp, ứng xử, văn hóa Nhật bản rất được chú trọng
Nhật vẫn đang cần nguồn nhân lực từ nước ngoài, đặc biệt là lao động chân tay
Thống kê 2013 – 2014, cả nước có khoảng 9.000 giáo sư và 24.300 tiến sĩ. Bởi số giáo sư, tiến sĩ Việt Nam “ nhiều nhất Đông Nam Á” như chia sẻ của Phó Tổng thư ký liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Phạm Bích San nên có nhiều ý kiến để xuất rằng nên “ Xuất khẩu” một phần đội ngũ này ra nước ngoài học tập và làm việc
Ở Việt Nam nói rất hay về chính sách sử dụng nhân lực nhưng lại làm rất dở vì nó không hề cụ thể, cứ nói nguyên tắc, nguyên lý thế thôi. Theo ông Nam, nếu xuất khẩu được Gs, Ts thì cứ xuất, ai có chuyên môn mà nước ngoài sử dụng được thì nên tạo được điều kiện cho họ đi. Đi làm cũng là đi học, để họ ra nước ngoài là giúp họ phát huy năng lực, tạo ra thu nhập tốt hơn. GS, TS cần tham gia vào môi trường làm việc quốc tế là điều cần thiết, tất nhiên các làm cụ thể thế nào cần phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng. Nó cũng là điều kiện để nâng cao trình độ cán bộ khoa học Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới
Việc này, cũng được ĐBQH Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhận định: "Không phải mình cứ có là xuất, mà quan trọng là nhu cầu nước nhập khẩu như thế nào, cần bao nhiêu, VN có đáp ứng được không.
Ví dụ họ cần ngành B mình lại thừa ngành A. Hơn nữa, chất lượng giáo sư, tiến sĩ hiện nay không phải đào tạo 10 người là 10 người đều tốt, đều giỏi. Khi ra nước ngoài giáo sư, tiến sĩ sẽ phải hoạt động theo cơ chế thị trường, cạnh tranh bằng năng lực thực sự".